Ag + O3 → Ag2O + O2

Ag + O3 → Ag2O + O2 được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn là phương trình phản ưng ozon tác dụn với kim loại đặc biệt là với Ag, O2 không oxi hóa được Ag. Đây cũng là phương trình dùng để nhận biết O2 và O3. Mời các bạn tham khảo chi tiết tài liệu dưới đây.

Ag + O3 → Ag2O + O2

1. Phương trình phản ứng giữa O3 và Ag

2Ag + O3 → Ag2O + O2

O3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt). Ở điều kiện bình thường, O2 không oxi hóa được Ag, nhưng O3 oxi hóa Ag thành Ag2O

2. Điều kiện để phản ứng giữa O3 và Ag 

Ở nhiệt độ thường

3. Bài tập vận dụng liên quan Ag + O3 → Ag2O + O2

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố oxi là

A. tính oxi hóa mạnh.

B. tính khử mạnh.

C. tính oxi hóa yếu.

D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

Đáp án A

Câu 2. Ở nhiệt độ thường

A. O2 không oxi hóa được Ag, O3 oxi hóa được Ag.

B. O2 oxi hóa được Ag, O3 không oxi hóa được Ag.

C. Cả O2 và O3 đều không oxi hóa được Ag.

D. Cả O2 và O3 đều oxi hóa được Ag.

Đáp án A

Câu 3. Để phân biệt các khí không màu: HCl, CO2, O2 và O3 phải dùng lần lượt các hóa chất là?

A. nước vôi trong, quỳ tím, dung dịch KI

B. Qùy tím ẩm, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột.

C. Qùy tím ẩm, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.

D. dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột.

Đáp án C

Câu 4. Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. KMnO4 overset{t^{circ } }{rightarrow} K2O + MnSO4 + O2

B. 2KClO3 overset{t^{circ } }{rightarrow} 2KCl + 3O2

C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2

D. C2H5OH + 3O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} 2CO2 + 3H2O

Đáp án A

Câu 5. Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?

A. Ag và O3

B. CO và O2

C. Mg và O2

D. CO2 và O2

Đáp án D

Kết luận:

Trên đây Trường THPT Phạm Hồng Thái đã giới thiệu Ag + O3 → Ag2O + O2. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, Trường THPT Phạm Hồng Thái mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các lời giải và kiến thức môn Toán, Ngữ Văn, Hóa học,…mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng bài viết của Trường THPT Phạm Hồng Thái đã đem lại cho bạn nhiều kiến thức bổ ích.

Chúc các bạn học tập tốt.

Related Posts

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *