CuO + HCl → CuCl2 + H2O

CuO + HCl → CuCl2 + H2O được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn giúp giải đáp thắc mắc nhiều bạn đọc liệu CuO có tác dụng với HCl không. Cũng như từ CuO ra CuCl2 bằng cách cho tác dụng với chất nào. Hy vọng tài liệu này giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc cũng như vận dụng tốt làm các dạng bài tập.

1. Phương trình phản ứng CuO ra CuCl2

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

2. Điều kiện phản ứng CuO và HCl xảy ra

Không có

3. Hiện tượng phản ứng xảy ra

Chất rắn màu đen Đồng II Oxit (CuO) tan dần trong dung dịch, dung dịch xuất hiện màu xanh lam

4. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm để điều chế HCl người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:

A. Phương pháp sunfat

B. Phương pháp tổng hợp

C. Clo hóa các hợp chất hữu cơ

D. Sử dụng phương pháp khác

Đáp án A

Trong phòng thí nghiệm, khí HCl được điều chế bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với H2SO4 đậm đặc và đun nóng.

Hay còn gọi là phương pháp sunfat. Rồi hấp thụ vào nước để thu được dung dịch axit HCl

Phương trình phản ứng điều chế

Ở nhiệt độ < 250oC:

NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl

Ở nhiệt độ ≥ 400oC:

2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl

Câu 2: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl?

A. Làm thức ăn cho người và gia súc

B. Làm dịch truyền trong y tế

C. Điều chế Cl2, HCl, Nước Javen

D. Khử chua cho đất

Đáp án D: Khử chua cho đất

Câu 3: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl, quỳ tím

A. hóa đỏ.

B. hóa xanh.

C. không đổi màu.

D. mất màu.

Đáp án A: dung dịch HCl là axit do đó làm quỳ tím hóa đỏ

Câu 4: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl2 đều thu được cùng một muối là

A. Fe

B. Zn

C. Cu

D. Ag

Đáp án B

Cu, Ag không phản ứng với HCl => Loại

Fe tác dụng Cl2 tạo FeCl3; Fe tác dụng HCl tạo FeCl2

Zn tác dụng với Cl2 và HCl đều tạo ZnCl2

Zn + Cl2 → ZnCl

Zn + 2HCl → ZnCl2  + H2

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách

A. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng.

B. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO4 đăc, đun nóng.

C. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 loãng, đun nóng.

D. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng.

Đáp án A

Câu 5. Dãy chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch HCl

A. BaCO3, Al2O3, Ca(OH)2, Al

B. Ag, CaO, CO2, Fe

C. Cu, MgO, KOH, CO2

D. CO2, Na2O, KOH, NaBr

Đáp án A

A: BaCO3, Al2O3, Ca(OH)2, Zn đều phản ứng được với axit HCl.

Các phương trình hóa học xảy ra:

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Ca(OH)2 + 2HCl→ CaCl2 + 2H2O

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

B loại Ag, CO2

C loại Cu, CO2

D loại CO2, NaBr

……………………………………

Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã gửi tới bạn CuO + HCl → CuCl2 + H2O được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn. Nội dung tài liệu gồm 5 phần, phần đầu giúp các bạn hoàn thành phương trình hóa học đã cho, các mục sau là bổ trợ, mở rộng cho phần cân bằng phản ứng hóa học.

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….

Ngoài ra, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Related Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *