Công thức Vật lý 11 tổng hợp đầy đủ và chi tiết – Lý thuyết Vật lý 11

Nội dung vật lý 11 gồm 7 chương với 5 chương thuộc phần Điện học, điện từ học và 2 chương còn lại thuộc phần Quang hình học. Các công thức ở chương trình vật lý 11 vì vậy cũng tương đối nhiều, đòi hỏi sự tập trung ghi nhớ của các em.

Nhằm giúp các em dễ dàng hơn trong việc ghi nhớ các công thức Vật lý 11, bài viết này sẽ tổng hợp các công thức vật lý 11 đầy đủ và chi tiết để các em tham khảo.

I. Công thức Vật lý 11: Lực điện – Điện trường

1. Định luật Coulomb (Cu-Lông)

° Công thức: 1611117634d7qsylcg5r 1611130818 1 1611117634d7qsylcg5r 1611130818 1

Trong đó: F lực tương tác giữa 2 điện tích, đơn vị (N)

 1611117639p789fj4061 1611130818 1611117639p789fj4061 1611130818 là hệ số tỉ lệ

 ε: là hằng số điện môi của môi trường (đối với chân không thì ε = 1).

 q1, q2: là hai điện tích điểm (C)

 r: là khoảng cách giữa hai điện tích (m)

2. Cường độ điện trường

° Công thức: 1611117643qts79fddpg 1611130818 1611117643qts79fddpg 1611130818

Trong đó: E: là cường độ điện trường gây ra tại vị trí cách Q một khoảng r

 Đơn vị cường độ điện trường V/m (=N/C).

 1611117639p789fj4061 1611130818 1611117639p789fj4061 1611130818 là hệ số tỉ lệ

 ε: là hằng số điện môi của môi trường (đối với chân không thì ε = 1).

 Q: Điện tích điểm (C).

→ Cường độ điện trường E1 do q1 gây a tại điểm cách q1 tại khoảng r1 là:

 1611117652qgszyef4ed 1611130819 1611117652qgszyef4ed 1611130819 (trong chân không thì ε = 1).

3. Nguyên lý chồng chất điện trường

 ° Công thức: 16111176578mw1r7sszh 1611130819 16111176578mw1r7sszh 1611130819

– Nếu vectơ E1, E2 cùng phương cùng chiều: E = E1 + E2

– Nếu vectơ E1, E2 cùng phương ngược chiều: E = |E1 – E2|

– Nếu 1611117661889qmne94c 1611130819 1611117661889qmne94c 1611130819 thì: 

II. Công, thế năng, điện thế và hiệu điện thế

1. Công của lực điện

– Khi một điện tích dương q dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ E (từ M đến N) thì công mà lực điện tác dụng lên q có biểu thức:

  AMN = q.E.d (d = s.cosα)

Trong đó:

 d là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối (theo phương của )

2. Thế năng

–  Thế năng của điện tích q tại một điểm M trong điện trường tỉ lệ với độ lớn của điện tích q.

 WM = AM∞ = q.VM

Trong đó: AM∞là công của điện trường trong sự dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến vô cực (mốc để tính thế năng).

3. Điện thế

– Điện thế tại điểm M trong điện trường là đại lượng đặctrưng cho khả năng của điện trường trong việc tạo ra thế năng của điện tích q đặt tại M.

 1611117674fbh9qr0aat 1611130820 1611117674fbh9qr0aat 1611130820

4. Hiệu điện thế

– Hiệu điện thế UMNgiữa hai điểm M và N là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ M đến N.

 161111768083uhub4jiw 1611130820 161111768083uhub4jiw 1611130820

5. Liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

 U = E.d

III. Tụ điện

1. Điện dung của tụ điện

° Công thức điện dung của tụ điện: 

 C: điện dung (đơn vị F)

 Q: điện tích trên tụ điện

 U: Hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ điện

2. Năng lượng điện trường trong tụ điện

° Công thức: 1611117688w6z9um66i4 1611130821 1611117688w6z9um66i4 1611130821

IV. Mạch điện

1. Cường độ dòng điện

° Công thức: 1611130826lsn8hmioh1 1611130826lsn8hmioh1

Trong đó: I là đường độ dòng điện (A)

 q: là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật trong khoảng thời gian t (s).

2. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch

 A =  U.q = U.I.t (đơn vị: J = V.C)

3. Công suất của đoạn mạch

 1611117697g5yesl2le1 1611130826 1611117697g5yesl2le1 1611130826 (đơn vị: W = J/s = V.A)

4. Nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn

 Q = R.I2.t (đơn vị: J)

5. Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn

 

6. Định luật OHM đối với toàn mạch

 1611117707jk6fhahr3y 1611130827 1611117707jk6fhahr3y 1611130827

7. Đoạn mạch chứa nguồn điện

 1611117712lj04nkl2bj 1611130827 1611117712lj04nkl2bj 1611130827

Trong đó: ξ là suất điện động của nguồn điện (ξ = A/q)

V. Ghép các điện trở

1. Điện trở ghép nối tiếp

 I = I1 = I2 = … 

 U = U1 + U2 + …

 R = R1 + R2 + …

2. Điện trở ghép song song

 I = I1 + I2 + … + In

 U = U1 = U2 = … = Un

 1611117716orvgb5vgip 1611130827 1611117716orvgb5vgip 1611130827

° Mạch có 2 hoặc điện trở mắc song song thì điện trở tương đương của mạch tính theo công thức sau:

 1611117722ov4z284l0q 1611130828 1611117722ov4z284l0q 1611130828;

 1611117728kv1gr1t170 1611130828 1611117728kv1gr1t170 1611130828

VI. Nguồn điện

1. Suất điện động của nguồn điện

° Công thức:  (đơn vị: V = J/C)

Trong đó: ξ là suất điện động của nguồn điện (V)

 A (J) là công của lực lạ dịch chuyển một điện tích dương q (C) ngược chiều điện trường.

2. Công của nguồn điện

° Công thức: 1611117737jzkgasvaod 1611130828 1611117737jzkgasvaod 1611130828

3. Công suất của nguồn điện

° Công thức: 16111308289ugo4ffy46 16111308289ugo4ffy46

4. Hiệu suất của nguồn điện

° Công thức: 1611117747augosl42fs 1611130829 1611117747augosl42fs 1611130829

– Là tỉ số giữa công có ích và công của nguồn điện sinh ra.

5. Ghép các nguồn thành bộ

° Bộ nguồn ghép nối tiếp

 1611117751wfc4tv2syh 1611130829 1611117751wfc4tv2syh 1611130829

° Bộ nguồn ghép song song

 

° Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng (n dãy, mỗi dãy có m nguồn)

1611117760o7qvhvmdmg 1611130829 1611117760o7qvhvmdmg 1611130829

VII. Sự phụ thuộc của điện trở và nhiệt độ

° Công thức điện trở suất:

 16111177648ynblj6rpm 1611130830 16111177648ynblj6rpm 1611130830

° Công thức tính điện trở:

 1611117768zvmrlb0g58 1611130830 1611117768zvmrlb0g58 1611130830

Trong đó:

 ρ0 là điện trở suất ở t00C (thường lấy là 200C) (Ω.m)

 ρ là điện trở suất ở t0C

 l là chiều dài dây dẫn (m)

 S là tiết diện của dây dẫn (m2)

 α là hệ số nhiệt điện trở (đơn vị K-1)

VIII. Hiện tượng nhiệt điện

° Công thức: 1611117774zbh2kat0w7 1611130830 1611117774zbh2kat0w7 1611130830

Trong đó: ξ là suất điện động nhiệt điện (V)

 αT là hệ số nhiệt điện động (V.K-1)

 T1 – T2 là hiệu nhiệt độ ở đầu nóng và đầu lạnh.

IX. Dòng điện trong chất điện phân

° Công thức biểu thức của định luật Fa-ra-đây:

 1611117778phw7nrypyq 1611130830 1611117778phw7nrypyq 1611130830

Trong đó: 

 m: là khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực (g).

 k: đương lượng điện hóa

 F = 9,965,104 là hằng số Faraday (C/mol)

 A/n: là đượng lượng gam của nguyên tố

 A: Khối lượng mol nguyên tử (g/mol)

 n: Hóa trị của nguyên tố làm điện cực

 I: là cường độ dòng điện qua bình điện phân (A)

 t: là thời gian dòng điện qua bình điện phân (s)

XI. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn

Công thức: F = B.I.l.sinα

(Quy tắc bàn tay trái 1)

Trong đó:

 B: là cảm ứng từ (T)

 I: là cường độ dòng điện qua dây dẫn (A)

 l: là chiều dài đoạn dây dẫn (m)

 α: là góc tạo bởi 1611117782kq0qh81jth 1611130831 1611117782kq0qh81jth 1611130831

XII. Cảm ứng từ của dòng điện

+ Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng:

Công thức:  1611130831qukhow8ag4 1611130831qukhow8ag4

(Quy tắc nắm tay phải 1)

Trong đó:

 r: khoảng cách từ dòng điện đến điểm khảo sát (m)

 I: cường độ dòng điện qua dây dẫn (A)

+ Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây tròn:

 1611117792f0mhh9crz1 1611130831 1611117792f0mhh9crz1 1611130831 (Quy tắc nắm tay phải 2)

Trong đó:

 R: bán kính vòng dây (m)

 N: số vòng dây (vòng)

 I: cường độ dòng điện qua vòng dây (A)

+ Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ:

 1611117796i5us1bbi55 1611130831 1611117796i5us1bbi55 1611130831 (Quy tắc nắm tay phải 3)

Trong đó:

 N: số vòng dây (vòng)

 l: chiều dài ống dây

 I: cường độ dòng điện qua vòng dây (A)

 n=N/l: số vòng dây trên 1m chiều dài

XIII. Từ trường của nhiều dòng điện

+ Công thức: 1611130835i4pcsjd7sq 1611130835i4pcsjd7sq

– Nếu vectơ B1, B2 cùng phương cùng chiều: B = B1 + B2

– Nếu vectơ B1, B2 cùng phương ngược chiều: B = |B1 – B2|

– Nếu 16111308446f6b8bgn0z 16111308446f6b8bgn0z  thì: 1611130848lcrf11014u 1611130848lcrf11014u

XIV. Lực tương tác giữa hai dòng điện song song

+ Công thức: giflatexdpi100spacef210 7fraci 1i 2 1611130853 giflatexdpi100spacef210 7fraci 1i 2 1611130853

Trong đó:

 I1 và I2 là cường độ dòng điện qua hai dây dẫn

 r: là khoảng cách giữa hai dây dẫn

 l: là chiều dài đoạn dây dẫn tính lực tương tác

XV. Lực Lorentz

+ Công thức: f = q.v.B.sinα (Quy tắc bàn tay trái 2)

Trong đó:

 q: là điện tích của hạt mang điện chuyển động (C)

 v: là vận tốc của hạt mang điện (m/s)

 B: là từ trường nơi hạt mang điện chuyển động (T)

 α: là góc hợp với vectơ vận tốc 1611130858mllweq8032 1611130858mllweq8032.

XVI. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều

– Với 1611130858mllweq8032 1611130858mllweq8032

+ Bán kính quỹ đạo: 16111308756rh7566e0v 16111308756rh7566e0v

+ Chu kỳ chuyển động: 16111308816bqwys8r8l 16111308816bqwys8r8l

+ Công thức từ thông: 161113088780vavhs192 161113088780vavhs192

Trong đó: Đơn vị từ thông là (Wb)

 B: là cảm ứng từ xuyên qua vòng dây (T)

 S: là diện tích vòng dây (m2)

 α: là góc tạo bởi  và pháp tuyến mặt phẳng khung dây 

+ Suất điện động cảm ứng: 1611130905nfn0y4l2af 1611130905nfn0y4l2af

Trong đó:

 ΔΦ: là độ biến thiên từ thông

 Δt: là khoảng thời gian từ thông biến thiên

 ΔΦ/Δt: là tốc độ biến thiên của từ thông.

+ Từ thông riêng của mạch: Φ = L.i

+ Độ tự cảm của ống dây: 

Trong đó: L: độ tự cảm (đơn vị H)

 N: số vòng dây (vòng)

 l: chiều dài ống dây (m)

 S: tiết diện ống dây (m2)

+ Suất điện động tự cảm: 1611130915bj1hn4l2hf 1611130915bj1hn4l2hf

Trong đó:

 L: hệ số tự cảm của ống dây (H)

 Δi: độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch

 Δt: khoảng thời gian dòng điện biến thiên

 Δi/Δt: tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện

+ Năng lượng từ trường của ống dây: 1611130935ko7866yo3z 1611130935ko7866yo3z

Trong đó:

 L: hệ số tự cảm của ống dây (H)

 I: cường độ dòng điện qua ống dây

XVII. Khúc xạ ánh sáng

+ Định luật khúc xạ ánh sáng:

 n1sini = n2sinr hay 1611130940bmtk40scjv 1611130940bmtk40scjv

+ Chiết suất tỉ đối: 

+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần: 16111309491is9pcrzs1 16111309491is9pcrzs1

+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n2 < n1 ; i ≥ igh

XVIII. Lăng kính

+ Công thức lăng kính

 sini1 = nsinr1;

 sini2 = nsinr2;

 A = r1 + r2

 D = i1 + i2 – A

+ Nếu các góc i và A nhỏ

 i1 = n.r1 ; i2 = n.r2

 A = r1 + r2 ; D = (n – 1).A

+ Độ tụ của thấu kính

 1611130959gv779335qq 1611130959gv779335qq

Trong đó:

 D: độ tụ (dp)

 f: tiêu cự thấu kính (m)

 R1, R2: bán kính các mặt cong (m)

 n: chiết suất làm thấu kính

 Thấu kính hội tụ: f>0; D>0

 Thấu kính phân kỳ: f<0; D<0

+ Vị trí ảnh:   16111309664u21hzjdin 16111309664u21hzjdin

 1611130972161fchto71 1611130972161fchto71;   1611130988ts9alvzkja 1611130988ts9alvzkja;   1611130994l9sdji00dr 1611130994l9sdji00dr

 Vật thật: d>0 ở trước kính

 Vật ảo: d<0 ở sau kính

 Ảnh thật: d’>0 ở sau kính

 Ảnh ảo: d'<0 ở trước kính

+ Hệ số phóng đại: 1611130999d1vdr92ina 1611130999d1vdr92ina

 16111310056qat4vcq47 16111310056qat4vcq47

+ Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát

      

+ Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau

– Quan hệ giữa hai vai trò của ảnh và vật của A’1B’1

 1611131018417feydv0n 1611131018417feydv0n

 1611131023uyiblq52rw 1611131023uyiblq52rw

+ Số phóng đại của ảnh sau cùng: k = k1.k2

+ Số bội giác: 1611131029mfa4jf7ow1 1611131029mfa4jf7ow1

+ Kính lúp: Ngắm chừng ở vô cực, sự bội giác: 

+ Kính hiển vị: Ngắm chừng ở vô cực, sự bội giác: 161113103881d2vr0cbk 161113103881d2vr0cbk

+ Kính thiên văn, ngắm chừng ở vô cực, sự bội giác: 

* Sự tạo ảnh bởi thấu kính

Sự tạo ảnh bởi thấy kính

Hy vọng với bài viết tổng hợp các công thức Vật lý 11 đầy đủ ở trên giúp các em thuận tiện xem lại trong quá trình giải các dạng bài tập Vật lý 11. Cũng như các môn học thuộc khối khoa học tự nhiên khác, việc làm nhiều bài tập sẽ giúp các em dễ dàng ghi nhớ các công thức này.

Related Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *