Cách cộng trừ phân số lớp 4 nhanh nhất

Các bài tập và phép tính liên quan đến phân số như cách cộng phân số là kiến thức toán học mà chúng ta được học ở lớp 4 và lớp 6. Hôm nay, thuvienhoidap sẽ hướng dẫn các em cách cộng trừ phân số lớp 4 bằng phương pháp cánh bướm nhanh và chính xác nhất.

Video hướng dẫn cách cộng hai phân số

Cách cộng trừ 2 phân số lớp 4 cùng mẫu

  • Các phép tính cộng trừ 2 phân số được chia thành 2 loại là phân số cùng mẫu ( đồng mẫu) và khác mẫu. Với 2 phân số cùng mẫu các bạn thực hiện theo các bước sau:
  • Cách cộng 2 phân số cùng mẫu
  • Nếu 2 phân số có cùng mẫu ta thực hiện phép tính từ trái sang phải, lấy tử số của phân số thứ nhất công cộng cho tử số của phân số thứ 2, giữ nguyên mẫu số. Kết quả cuối cùng là tổng của 2 phân số đó.

Ví dụ 1:

2/3  + 5/3 = 2 + 5 / 3 = 7/3

Ví dụ 2:

11/2 + 9 / 2 = 11 + 9 / 2 = 20 / 2 

Cách trừ 2 phân số cùng mẫu 

  • Tương tự, để thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu, ta lấy tử số của phân số thứ nhất đem trừ cho tử số của phân số thứ 2, giữ nguyên mẫu số. Kết quả cuối cùng là hiệu 2 phân số đó.

Ví dụ: 1

5/7 – 3/ 7 = 5 – 3/7 = 2/7

Ví dụ 2:

4 / 5 – 6/5 = 4 – 6 / 5 = -2 / 5

Nếu tử số của phân số đứng trước nhỏ hơn tử số của phân số đứng sau, các bạn cứ thực hiện phép bình thường, nếu là số âm vẫn giữ nguyên kết quả nha. 

Cách cộng trừ 2 phân số khác mẫu bằng phương pháp cánh bướm 

Dưới đây là cách cộng 2 phân số khác mẫu và cách trừ phân số khác mẫu :

Bình thường, để cộng hay trừ 2 phân số khác mẫu thì các bạn cần phải quy đồng mẫu số để 2 phân số đó đồng mẫu chung với nhau, sau đó chúng ta sẽ thực hiện phép cộng hoặc trừ 2 phân số bình thường.

Tuy nhiên, có một phương pháp cực kỳ đơn giản mà các em không cần quy đồng mẫu mà vẫn tính được kết quả nhanh và chính xác đó là phương pháp cánh bướm.

Bước 1: Lấy tử số của phân số thứ nhất nhân cho mẫu số của phân số thứ 2.

Bước 2: Lấy mẫu số của phân số thứ nhất nhân cho tử số của phân số thứ 2.

Bước 3: Nhân mẫu số của phân số thứ nhất cho mẫu số của phân số thứ 2.

Bước 4: Nếu là phép cộng 2 phân số ta sẽ lấy kết quả của bước 1 + kết quả của bước 2 sẽ được phần tử số và phần mẫu là kết quả của bước 3.  

Ngược lại nếu là phép trừ thì ta lấy kết quả bước 1 trừ cho kết quả bước 2 sẽ được phần tử số, phần mẫu số là kết quả bước 3.

Phần lý thuyết có thể nhiều bạn còn chưa hiểu rõ, hãy cùng mình luyện tập cách cộng trừ phân số lớp 4 ( khác mẫu) bằng các ví dụ minh họa sau:

Ví dụ 1: Thực hiện các phép tính cộng trừ 2 phân số sau:

a. 3 / 5 + 1 / 4

b . 2/3  – 3 / 4 

c. 4/7 + 5/9

Đáp án:

Câu a:

3 / 5 + 1 / 4 =  3.1 + 5.4 / 3.4 = 3 + 20 / 12 = 23/12

Câu b:

2/3 – 3/4 = (2.4) – ( 3.3) / 3.4 = 8 – 9 / 12 = -1/12

Câu c: 

4/7 +  5/9 =  4.9 + 7.5 / 7.9 =  36 + 35/ 63 = 71/63

Cách cộng 3 phân số khác mẫu

Bạn có thể cộng tử số khi mẫu số đã được chuyển đổi thành mẫu số chung hoặc nếu mẫu số đã giống nhau ngay từ đầu. Sau khi cộng mẫu số, bạn chỉ cần viết đáp án trên mẫu số. Không cần cộng mẫu số.

  • Ví dụ: 153/24 + 217/24 = 370/24.

Tiêu đề ảnh Add Fractions With Unlike Denominators Step 11

 

 

Xem thêm các bài viết liên quan 

  • Cách rút gọn phân số nhanh nhất 
  • Cách đổi hỗn số sang phân số

Kết quả: Đây là cách cộng trừ 2 phân số lớp 4 bằng phương pháp cánh bướm nhanh, chính xác và đơn giản nhất.

Từ khóa tìm kiếm : cộng trừ phân số khác mẫu,cách cộng ba phân số,tính phân số,phép cộng trừ phân số lớp 4,cộng phân số khác mẫu,cách cộng 3 phân số,công thức tính phân số,cộng 3 phân số,cộng trừ nhân chia phân số,muốn cộng 2 phân số khác mẫu,cách cộng các phân số,cách cộng hai phân số cùng mẫu,cách cộng trừ phân số khác mẫu,cách tính cộng phân số

Đánh Giá

9.7

100

Hướng dẫn oke ạ !


User Rating:
2.73
( 2 votes)

Related Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *